Cinque Terre

Kho Tàng Truyện Cổ Tích Việt Nam

Tác giả :
Thể Loại : Cổ Tích - Thần Thoại
EPUB MOBI PDF Đọc Online

Danh sách chương


  • Lời dẫn
  • Cùng một tác giả
  • Bản chất truyện cổ tích
  • Lai lịch truyện cổ tích
  • Truyện cổ Việt Nam qua các thời đại
  • Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam
  • Sự tích dưa hấu
  • Sự tích trầu, cau và vôi
  • Sự tích trái sầu riêng
  • Sự tích cây huyết dụ
  • Sự tích chim hít cô
  • Sự tích chim tu hú
  • Sự tích chim quốc
  • Sự tích chim năm-trâu-sáu-cột và chim bắt-cô-trói-cột
  • Sự tích chim đa đa
  • Sự tích con nhái
  • Sự tích con muỗi
  • Sự tích con khỉ
  • Sự tích cá he
  • Sự tích con sam
  • Sự tích con dã tràng
  • Gốc tích bộ lông quạ và bộ lông công
  • Gốc tích tiếng kêu của vạc, cộ, dủ dỉ, đa đa và chuột
  • Gốc tích cái nốt dưới cổ con trâu
  • Sự tích cái chân sau con chó
  • Sự tích cái chổi
  • Sự tích ông đầu rau
  • Sự tích ông bình vôi
  • Sự tích cây nêu ngày Tết
  • Gốc tích bánh chưng và bánh dày
  • Gốc tích ruộng thác đao hay là truyện Lệ Phụng Hiểu
  • Sự tích hồ Gươm
  • Sự tích hồ Ba bể
  • Sự tích đầm Nhất dạ và bãi Tự nhiên
  • Sự tích đầm mực
  • Sự tích sông Nhà Bè hay là truyện Thủ Huồn
  • Tại sao sông Tô Lịch và sông Thiên Phù hẹp lại?
  • Sự tích đá Vọng phu
  • Sự tích đá Bà rầu
  • Sự tích thành Lồi
  • Sự tích núi Ngũ Hành
  • Thạch Sùng còn thiếu mẻ kho hay là sự tích con mối
  • Bò béo bò gầy
  • Nữ hành giành bạc
  • Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non
  • Bụng làm dạ chịu hay là truyện thầy hít
  • Đọc Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam tập II của Nguyễn Đổng Chi
  • Đồng tiền Vạn Lịch
  • Của thiên trả địa
  • Nợ tình chưa trả cho ai, Khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan
  • Nợ như Chúa Chổm
  • Hồn Trương Ba, da hàng thịt
  • Sinh con rồi mới sinh cha, sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông
  • Con vợ khôn lấy thằng chồng dại như bông hoa lài cấm bãi cứt trâu
  • Cứu vật vật trả ơn cứu nhân nhân trả oán
  • Đứa con trời đánh hay là truyện Tiếc gà chôn mẹ
  • Giết chó khuyên chồng
  • Cha mẹ nuôi con bể hồ lai láng, con nuôi cha mẹ kể tháng kể ngày
  • Chưa đỗ ông nghè đã đe hàng tổng
  • Dì phải thằng chết trôi, còn tôi phải đôi sấu sành
  • Cái kiến mày kiện củ khoai
  • Vận khứ hoài sơn năng trí tử, thời lai bạch thủy khả thôi sinh
  • Trinh phụ hai chồng
  • Kiện ngành đa
  • To đầu mà dại, nhỏ dái mà khôn
  • Nhân tham tài nhi tử, điểu tham thực nhi vong
  • Nói dối như Cuội
  • Của trời trời lại lấy đi, giương đôi mắt ếch làm chi được trời
  • Hai ông tướng Đá Rãi
  • Lê Như Hổ
  • Chàng Lía
  • Anh em sinh năm
  • Bốn anh tài
  • Khổng Lồ đúc chuông hay là sự tích trâu vàng Hồ Tây
  • Thạch Sanh
  • Đại vương Hai hay là truyện giết thuồng luồng
  • Ông Ồ
  • Âm dương giao chiến
  • Yết Kiêu
  • Lý Ông Trọng hay là sự tích Thánh Chèm
  • Bảy Giao, Chín Quyển ỳ
  • Người ả đảo với giặc Minh
  • Bợm lại gặp bợm hay bợm già mắc bẫy cò ke
  • Quyển ận Gió
  • Con mối làm chứng
  • Bùi Cầm Hổ
  • Em bé thông minh
  • Trạng Hiền
  • Thần giữ của
  • Kẻ trộm dạy học trò
  • Con mụ Lường
  • Con sáo và phú trưởng giả
  • Con gà và con hổ
  • Con thỏ và con hổ
  • Mưu con thỏ
  • Bợm già mắc bẫy hay là mưu trí đàn bà
  • Gái ngoan dạy chồng
  • Bà lớn đười ươi
  • Con chó, con mèo và anh chàng nghèo khổ
  • Người họ Liêu và Diêm Vương
  • Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi
  • Cố Ghép
  • Ông Nam Cường
  • Cố Bu
  • Quyển ận He
  • Hầu Tạo
  • Lê Lợi
  • Lê Văn Khôi
  • Ba Vành
  • Hai nàng công chúa nhà Trần
  • Vợ ba Cai Vàng
  • Người thợ mộc Nam Hoa
  • Người đầy tớ và người ăn trộm
  • Ba chàng thiện nghệ
  • Chàng ngốc được kiện
  • Người đàn bà bị vu oan
  • Tra tấn hòn đá
  • Nguyễn Khoa Đăng
  • Sợi bấc tìm ra thủ phạm
  • Phân xử tài tình
  • Người đàn bà mất tích
  • Tinh con chuột
  • Hà Ô Lôi
  • Miếng trầu kỳ diệu
  • Tú Uyên
  • Nợ duyên trong mộng
  • Từ Đạo Hạnh hay là sự tích Thánh Láng
  • Chàng đốn củi và con tinh
  • Người thợ đúc và anh học nghề
  • Sự tích đình làng Đa Hòa
  • Con chim khách màu nhiệm
  • Cây tre trăm đốt
  • Người lấy cóc
  • Cây thuốc cải tử hoàn sinh hay là sự tích thằng Cuội cung trăng
  • Lấy chồng dê
  • Người lấy ếch
  • Sự tích động Từ Thức
  • Người học trò và ba con quỷ
  • Hai cô gái và cục bướu
  • Người hóa dế
  • Thánh Gióng
  • Ai mua hành tôi hay là lọ nước thần
  • Người dân nghèo và Ngọc hoàng
  • Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi
  • Sự tích công chúa Liễu Hạnh
  • Người thợ săn và mụ chằng
  • Quyển an Triều hay là chiếc áo tàng hình
  • Miêu thần hay là sự tích chuột và mèo
  • Con cóc liếm nước mưa
  • Thầy cứu trò
  • Hai con cò và con rùa
  • Cô gái lấy chồng hoàng tử
  • Người dì ghẻ ác nghiệt hay là sự tích con dế
  • Làm ơn hóa hại
  • Huyền Quyển ang
  • Tiêu diệt mãng xà
  • Giáp Hải
  • Tam và Tứ
  • KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM,kể từ lần in thứ bảy, in cùng lúc trọn bộ cả năm tập. Rất tiếc, ở những lần in toàn vẹn này tác giả đã không còn được tự mình xem lại bản in thử, như ông đã từng làm việc đó một cách hứng thú và kiên trì trong sáu lần in lẻ tẻ từng tập trước đây.

    Tuy nhiên, từ sau khi tập V ra mắt (1982), thân phụ chúng tôi đã có dịp chỉnh lý kỹ cả năm tập, nhất là phần Tổng luận, nhằm chuẩn bị cho một lần in đầy đủ sau này. Chúng tôi cố gắng trung thành với những sửa chữa trực tiếp của ông, kể cả một đôi chỗ ông ủy thác cho tôi soát lại chút ít ít câu chữ, trong khi đọc bộ sách. Mặt khác, trong lần in thứ tư (1972), tác giả có một thay đổi đáng kể trong kết cấu cuốn sách của mình: ông bỏ đi 2 truyện và thay bằng 2 truyện khác để giữ nguyên số lượng 200 truyện.

    Cân nhắc kỹ lại trong lần in thứ bảy, chúng tôi đã mạnh dạn đưa một truyện trong số đó trở lại bộ sách: truyện Giết chó khuyên chồng, số 50. Để bạn đọc dễ nhận ra truyện này đã được bỏ đi, chúng tôi đặt chữ số 50 đứng đầu tên truyện trong dấu [ ]. Tôn trọng ý nguyện của tác giả, các quy tắc viết hoa và phiên âm tên người, tên đất vẫn giữ nguyên như trong mấy lần in trước chứ không thay đổi. Tuy vậy, để giúp các nhà nghiên cứu có thể tra tìm nhanh chóng khối lượng tài liệu nước ngoài hết sức lớn mà tác giả đã tham khảo, ở các chú thích xuất xứ, bên cạnh tên người phiên âm trước đây chúng tôi có ký chú thêm nguyên văn, hoặc chuyển ngữ tiếng Pháp. Đối với tên một số dân tộc, hay một số địa danh trên thế giới được nhắc đến trong mục Khảo dị, nếu thấy cần thiết, chúng tôi cũng làm như vậy. Cuối bộ sách, chúng tôi còn thêm vào một Bảng tra cứu tên truyện sắp xếp theo trật tự a b c. Tất cả những việc này đều do các bạn bè thân thiết trong Ban văn học Cổ cận đại Viện Văn học góp sức thực hiện vào năm 1992.

    Có thể bạn thích sách  Truyện Kể Tây Tạng